Cảnh báo
Mua Pi Network thời điểm này đồng nghĩa với rủi ro mất trắng
Việc mua bán Pi trên các sàn giao dịch tiềm ẩn rủi ro rất lớn. Đó là lý do ngay cả đội ngũ phát triển Pi Network cũng khuyến cáo không giao dịch Pi thời điểm này.
Hàng loạt ứng dụng giáo dục có chứa mã độc thu thập thông tin người dùng
Mới đây, ngày 1/12 vừa qua, Zimperium zLabs - một công ty bảo mật Mỹ đã công bố phát hiện một loại mã độc được đặt tên Schoolyard Bully Trojan, hoạt động từ năm 2018.
Phần mềm xem worldcup có chứa mã độc
ESET Research, công ty nghiên cứu bảo mật đã phát hiện một chiến dịch lây lan mã độc bằng ứng dụng xem các trận đấu World Cup miễn phí cho thiết bị Android có tên gọi Kora442 nhằm đánh cắp thông tin của người dùng.
Mã hoá dữ liệu – Cơ bản: Mã hoá với Bitlocker
Ngày nay, mã hoá là công cụ hữu hiệu để bạn nâng cao bảo mật của máy tính. Hiểu đơn giản về mã hoá là các thông tin, dữ liệu dạng nhìn đọc hiểu sang một dạng thông tin ngẫu nhiên không thể đọc hiểu. Mật thư cũng là một dạng của mã hoá và nó được phát triển để các gián điệp có thể gửi thông tin hữu ích về quốc gia của mình, và tất nhiên trong trường hợp thông tin đó bị quốc gia đối địch lấy được thì nó cũng hoàn toàn vô dụng vì họ sẽ không hiểu nó là gì.
Cảnh báo chiến dịch gián điệp mạng của tin tặc từ “Trung Quốc” nhắm vào khu vực Đông Nam Á
Một nhóm tin tặc Trung Quốc đang có hoạt động gián điệp nhắm vào Bộ Ngoại giao ở một số nước Đông Nam Á. Chúng sử dụng một phần mềm gián điệp, có tên là RoyalRoad DRF từ nhóm SharpPanda, để tạo ra các backdoor trên Hệ điều hành Windows. Phần mềm này cho phép truy cập từ xa và thu thập dữ liệu ngay trên máy tính của nạn nhân.
Nhóm tin tặc nói tiếng Hoa giả danh tổ chức Nhân quyên để phát tán mã độc vào nhóm người Uyghurs ở Trung Quốc
Vào thứ năm này, Check Point Research (CPR) và nhóm GReAT của Kaspersky cảnh báo về việc một chiến dịch phát tán mã độc bằng việc giả mạo các tài liệu của Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc (UNHRC) đến từ một nhóm người nói tiếng Hoa. Mục tiêu nhắm đến là những người Uyghurs (người Duy Ngô Nhĩ) ở khu vực Tân Cương Trung Quốc.
[Cảnh báo] Lỗ hổng Bluetooth tạo điều kiện cho hacker mạo danh thiết bị
Hacker có thể khai thác các lỗ hổng trong thông số kỹ thuật của Bluetooth Core và Mesh để mạo danh các thiết bị trong quá trình ghép nối. Từ đó, phát động các cuộc tấn công man-in-the-middle (MITM). Các lỗ hổng, do Công ty an ninh mạng ANSSI tiết lộ, tạo điều kiện cho các cuộc tấn công mạo danh và tiết lộ Giá trị xác thực (AuthValue).
Tin tặc sử dụng Microsoft Build Engine để phân phối phần mềm độc hại
Các tin tặc đang lợi dụng lỗ hổng trong Microsoft Build Engine (MSBuild) để phát tán không chọn lọc mã độc hại, trojan có thể đánh cắp mật khẩu và/hoặc chiếm quyền quản lý máy tính của người dùng.
Microsoft đã sửa các lỗi nghiêm trọng của Windows 10 21H1
Trong cá bản cập nhật gần đây của Windows 10 có tồn tại lỗi đặc biệt khiến cho tình trạng "Màn xanh huyền thoại" xuất hiện nhiều hơn và đặc biệt trên cac dòng máy chạy chip AMD. Mới đây, MS vừa nhận được một bản vá để khắc phục lỗi trên những PC cài bản cập nhật 21H1, đặc biệt là những hệ thống sử dụng driver Rapid Storage Technology của Intel (Công nghệ lưu trữ nhanh). Lỗi được báo cáo sau khi người dùng cài bản KB5001391 cho Windows 10 21H1.
[Cảnh báo] Người dùng iPhone nên tắt tính năng AirDrop để tránh bị rò rỉ thông tin
iPhone được tin rằng là điện thoại có tính bảo mật cao. Điều này đến từ sự tôn trọng quyền riêng tư của Apple, hệ sinh thái khép kín. Bảo mật 2 bước giữa các thiết bị Apple là điểm độc đáo của hệ sinh thái này nhưng trong mắt các nhà nghiên cứu bảo mật thì đây cũng là một lỗ hổng bảo mật vì việc xác thực thiết bị khiến cho thông tin email và sđt của người dùng Apple bị rò rỉ.