Cẩm nang an toàn

Phising attack – P3: Một số phương pháp phòng chống

Không hề có một công cụ nào bảo vệ bản khỏi các cuộc tấn công lừa đảo cả, chỉ có thể là bạn và chính bạn. Hãy tập cho mình một thói quen, bất cứ khi nào bạn nhận được thông tin, tin nhắn, cuộc gọi v.v... hãy "dừng lại khoảng chừng là 2 giây" để kiểm tra chéo các nội dung với nhau. Điều này giúp bạn có thể đứng vững trước các cuộc tấn công.

Phising attack – P2: Các kiểu tấn công lừa đảo (tiếp theo)

5. Smishing Smishing nghe có vẻ lạ, nhưng đây là từ ghép nối của từ “SMS” và “Phishing” – đây là một dạng Phishing trực tuyến xảy ra qua tin nhắn văn bản. Trong một cuộc tấn công điển hình, bạn có thể nhận được một tin nhắn khó hiểu từ bạn bè hoặc thành […]

Phising attack – P2: Các kiểu tấn công lừa đảo

Chúng ta đã tìm hiểu sơ về Phishing attack (tấn công lừa đảo) tuy nhiên còn nhiều loại hình tấn công khác mà chúng tôi muốn giới thiệu với bạn. Theo nghiên cứu của Barracuda, , phishing attack đã trở nên tràn lan đến mức số lượng các cuộc tấn công giả mạo liên quan đến coronavirus đã tăng 667% từ tháng 1 đến tháng 3 năm 2021. Điều đáng báo động hơn nữa là theo một nghiên cứu của Intel, có tới 97% người dùng không thể nhận ra email phishing. Những con số rất đáng báo động.

Phising attack – P1: Tấn công mạo danh

Phần lớn mọi người thường hiểu lầm rằng các cuộc tấn công mạng là do các hacker làm. Điều này không đúng vì kẻ gian tấn công bạn hoàn toàn không phải là các hacker gõ máy như đánh đàn trong phim ảnh. Kẻ gian có thể là bất cứ ai ẩn mình trên mạng […]

Protonmail – Phần 4: Một số hiểu lầm khi dùng Protonmail

Chúng ta đều biết và hiểu rằng Protonmail là email bảo mật với nhiều tính năng thú vị. Tuy nhiên bảo mật không phải chỉ dùng mà còn phải hiểu cách thức mà các công cụ hoạt động nữa. Hôm nay chúng ta thay đổi cách tiếp cận chút nhé, chúng ta sẽ nói về các hiểu lầm mà bọn mình tổng hợp lại từ đó hiểu thêm về cách thức nâng cao bảo mật với protonmail nhé.

Protonmail – Phần 3: Một số cách sử dụng Protonmail ban đầu

Ngoài việc cung cấp thư được mã hóa nội bộ và hỗ trợ tuyệt vời cho PGP, ProtonMail còn có một an toàn dự phòng nữa để gửi thư an toàn. Đó là một chút hack, nhưng nó hoạt động tốt đối với bạn bè của bạn, những người khăng khăng gắn bó với Gmail, Outlook.com hoặc bất kỳ nhà cung cấp dịch vụ email nào khác.

Protonmail – Phần 2: Tạo tài khoản và các thiết lập ban đầu

Chúng ta đã biết về các tính năng mà Protonmail mang lại cũng như lý do vì sao mà nên chuyển sang dùng protonmail để bảo mật thông tin của mình. Vậy thì hôm nay người viết sẽ hướng dẫn cách thức tạo một protonmail và các thiết lập ban đầu nhé.

Protonmail – Phần 1: giới thiệu về email bảo mật

Email chứa nhiều thông tin quan trọng từ công việc đến cuộc sống. Lý do là các tài khoản mạng xã hội, ứng dụng đều cần dùng email. Tuy nhiên các dịch vụ email phổ biến như gmail lại không bảo đảm được các vấn đề bảo mật và đó là lý do chúng ta sẽ tìm hiểu về một dịch vụ email bảo mật hơn, Protonmail.

Hướng dẫn Gmail toàn tập – P2: Lấy lại mật khẩu trên điện thoại

Khi bạn dùng điện thoại để tìm lại mật khẩu của Gmail, dù bạn dùng ứng dụn hay trình duyệt thì Gmail đều sẽ tải website cả (ờ thì Google có chrome phổ biến quá mà). Người viết đề xuất bạn dùng chrome hoặc trình duyệt mặc định của điện thoại nhé vì làm trên ứng dụng bấm qua lại hay bị load lung tung lắm.

Hướng dẫn Gmail toàn tập – P1: Lấy lại mật khẩu trên máy tính

Có thể nói Gmail hiện tại là dịch vụ cung cấp email phổ biến nhất thế và cái cái gì nhiều thì dễ bị dòm ngó. Thế nên sau bài hướng dẫn Facebook thì Gmail là mục tiêu kế tiếp mà chúng ta sẽ cập nhật hướng dẫ nha. Khi tạo gmail, bạn cần xác thực bằng số điện thoại nên trong trường hợp bạn quên tài khoản gmail của mình thì bạn có thể dùng số điện thoại để kiếm lại. Ngoài ra bạn có thể kiếm lại địa chỉ gmail của mình bằng cách sử dụng email dự phòng (email khôi phục). Cách làm khá đơn giản.